Bài báo nghiên cứu "Chức năng giám sát của Tòa án trọng tài nhà nước đối với các Tòa án trọng tài ngoài nhà nước ở Liên bang Nga và một số gợi mở cho Việt Nam" do TS. Nguyễn Thị Huyền Trang (Giám đốc Công ty Luật Viên An, Luật sư, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh) và Nguyễn Bảo Ngọc (Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Xem chi tiếtBài viết "Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền tại tỉnh Đồng Nai và một số kiến nghị hoàn thiện" do ThS. Đỗ Thị Huệ (Thẩm phán TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) thực hiện.
Xem chi tiếtNghiên cứu "Kinh nghiệm của Trung Quốc tham gia giải quyết tranh chấp về phòng vệ thương mại tại WTO, liên hệ đến thực tiễn tại Việt Nam" do ThS. Trần Thị Liên Hương (Trường Đại học Ngoại thương) thực hiện.
Xem chi tiếtNghiên cứu "Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế đáp ứng yêu cầu thực thi các Hiệp định thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu" do ThS. Nguyễn Thị Hạnh (Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật, Đại học Huế) thực hiện.
Xem chi tiếtTrong lĩnh vực thương mại điện tử, bên cạnh các phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống thì giải quyết tranh chấp trực tuyến là một phương thức mới mẻ, mang nhiều ưu điểm vượt trội. Ở Việt Nam hiện nay, với tốc độ phát triển thương mại điện tử mạnh mẽ, đây lại càng là một giải pháp tối ưu cần được tăng cường khai thác và áp dụng. Tuy vậy, vấn đề giải quyết trực tuyến các tranh chấp thương mại điện tử ở Việt Nam, một phần thiếu đi sự quan tâm thích đáng, một phần còn vấp phải những khó khăn, thách thức đến từ cơ sở hạ tầng cũng như hệ thống pháp luật hiện hành điều chỉnh lĩnh vực này. Chính vì vậy, việc “đi tắt đón đầu”, nghiên cứu những kinh nghiệm có liên quan của các quốc gia trên thế giới là điều cần thiết, vừa để tiếp thu, học hỏi những phương hướng, giải pháp đã có, vừa để sửa đổi, hoàn thiện, khắc phục những vướng mắc hiện tại nhằm giúp cho giải quyết tranh chấp trực tuyến trong thương mại điện tử được thực thi có hiệu quả ở Việt Nam. Bài viết khái quát một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử trực tuyến, giới thiệu và phân tích các kinh nghiệm áp dụng của một số quốc gia trên thế giới, từ đó đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy giải quyết tranh chấp thương mại điện tử bằng các phương thức trực tuyến ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Xem chi tiết(CHG) Bài viết phân tích và đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ tài chính. Từ đó, tác giả đưa ra một vài giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính tại Việt Nam.
Xem chi tiết(CHG) Thương mại điện tử là sự phát triển tất yếu của thương mại truyền thống trong bối cảnh hiện nay. Mặc dù, có những đặc trưng khác biệt nhưng thương mại điện tử và thương mại truyền thống đều có bản chất là hoạt động thương mại. Chính vì vậy, giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử cũng được thực hiện thông qua các phương thức giải quyết được quy định trong Luật Thương mại năm 2005.
Xem chi tiếtKể từ khi ra đời, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO được đánh giá là khá hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia, thậm chí còn được đánh giá là cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế thành công nhất trong lịch sử thế giới[1], là “viên ngọc quý trên vương miện”[2]. Bài viết nghiên cứu các quy định điều chỉnh về vấn đề bằng chứng trong giải quyết tranh chấp tại WTO cũng như vấn đề bằng chứng trong thực tiễn xét xử của tổ chức này, đồng thời tác giả nêu ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, qua đó giúp Việt Nam có những bằng chứng hiệu quả hơn trong các tranh chấp tại WTO. Từ khóa: bằng chứng, giải quyết tranh chấp, Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm, WTO, DSU.
Xem chi tiếtTranh chấp tiêu dùng là loại tranh chấp diễn ra phổ biến trong xã hội ngày nay với tính đa dạng của hoạt động tiêu dùng. Do đó, cần có cơ chế pháp lý phù hợp để giải quyết tranh chấp này một cách hiệu quả. Bài viết tập trung làm rõ vấn đề thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án đối với tranh chấp tiêu dùng được quy định cụ thể trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), đồng thời nêu lên thực trạng giải quyết tranh chấp tiêu dùng hiện nay và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Xem chi tiết